Khởi động lại máy tính, điện thoại như thế nào để tiết kiệm năng lượng và giữ cho thiết bị chạy tốt là điều không ít người quan tâm.

khoi-dong-lai-dien-thoai-may-tinh-lam-sao-cho-hop-ly

Việc khởi động lại không phải lúc nào cũng thực hiện. Do điện thoại được thiết kế để hoạt động toàn thời gian dùng để duy trì liên lạc thường xuyên. Tuy nhiên, có lúc bạn cần khởi động lại điện thoại như để cập nhật hệ điều hành, hoặc có thể đóng những ứng dụng hay các quá trình mà chỉ có thể thực hiện bằng nút tắt rồi khởi động lại.

Trong trường hợp điện thoại đột nhiên chạy nóng hơn bình thường thì cũng có thể khởi động lại. Nhưng lưu ý rằng, nếu thường xuyên khởi động lại sẽ là điều sai lầm. Các chuyên gia khuyên rằng chỉ nên khởi động lại điện thoại 1 hoặc 2 lần trong 1 tuần. Song cần nhớ rằng, việc khởi động lại sẽ khiến cho tuổi thọ pin bị giảm và tốn năng lượng hơn thông thường. Bởi bản thân các điện thoại thông minh vốn dĩ đã được thiết kế chế độ ngủ và tốn rất ít năng lượng.

Về cơ bản các máy tính bảng như iPad và Android dựa trên nền tảng bộ vi xử lý ARM tương tự như các điện thoại thông minh. Máy photocopy cũng có khả năng duy trì hoạt động gần như toàn thời gian. Việc khởi động lại nó nếu xuất hiện lỗi hay tốc độ chậm, hoặc cần phải hoàn thành việc cài đặt một phần mềm nào đó.

Ngoài ra, bạn nên để cho máy làm việc và ngủ. Lưu ý với các máy tính bảng chạy hệ điều hành Windows 8 và Windows 10 thì hầu như sẽ không tốn năng lượng khi ở chế độ ngủ. Cho nên bạn chỉ cần khởi động lại nó khi cần thiết.

Khởi động lại máy tùy thuộc vào từng nền tảng máy. Nếu bạn sử dụng Windows 8 hay Windows 10 thì chỉ khởi động lại khi cần thiết. Chẳng hạn như những lúc máy photocopy toshiba chậm thì việc khởi động lại sẽ giúp tăng tốc độ lên, hoặc việc cập nhật Windows, cài đặt phần mềm và quét virus cũng cần đến thao tác này. Nhưng với Windows 7, Windows Vista hay Windows XP thường nên tắt ngay sau khi hoàn thành công việc. Điều này cũng tương tự đối với các máy tính để bàn.

Nguồn 24h.com.vn

Tham gia bình luận