NASA đã thử nghiệm thành công công nghệ giúp giảm đáng kể chi phí và thời gian chế tạo tên lửa.

NASA và Aerojet Rocketdyne đã lần đầu tiên cho thử nghiệm mô hình động cơ phóng tên lửa được giả lập từ hệ thống in 3 chiều. Những gì bạn nhìn thấy ở hình dưới chính là thứ đã vượt qua bài thử nghiệm: Chiếc tên lửa 3D đã thực sự bay được.

nasa-phong-thanh-cong-ten-lua-duoc-dung-boi-may-in-3d

Tuy chỉ được NASA xếp vào một bước phụ trong quá trình chế tạo động cơ phóng tên lửa, nhưng chiếc máy photocopy 3D này có đẳng cấp vượt xa những đồng loại của mình. NASA sử dụng tia laser để nung chảy nhiều lớp bột kim loại thành các bộ phận cấu thành nên chiếc máy phóng tên lửa. Và nếu thử nghiệm này thành công, NASA sẽ sớm áp dụng nó để tạo nên cả một mô hình tàu vũ trụ 3D.

Công nghệ cho thuê máy photocopy này không chỉ giúp tiết kiệm thời gian và công sức bỏ ra trong việc chế tạo tên lửa, nó còn hạn chế tối đa những sai lầm có thể làm hỏng quá trình phóng tên lửa vào quỹ đạo. Với sự cải tiến này, thời gian chỉ còn rút xuống 1 nửa, và giá thành chỉ còn có 30%, khi so sánh với những phương thức chế tạo cũ.

NASA cho biết, họ vẫn chưa có kế hoạch thử nghiệm những mô hình 3D này trong việc phóng chúng vào vũ trụ cho tới tận năm 2017, nhưng mọi việc vẫn đang diễn ra rất suôn sẻ. Nếu trở thành hiện thực, rất có thể một ngày nào đó, bất cứ ai cũng có thể cầm trong tay tấm vé du hành vào vũ trụ.

Nguồn Genk

Tham gia bình luận